Digital Performance Marketing là gì? Hoạt động như thế nào?

Cập nhật ngày: 14 Tháng Tám, 2021

Bạn đã từng biết về Digital Performance Marketing là gì chưa? Liệu chúng có phải là chiến lược về Digital giúp tối ưu cho doanh nghiệp của mình hay không? Đây cũng là một trong những câu hỏi mà ZaFaGo đã nhận được khá nhiều trong suốt thời gian qua. Để giải đáp được câu hỏi này, trong phần bài viết dưới đây. Chúng tôi sẽ giúp bạn có được những thông tin cụ thể nhất.

Giải đáp về Digital Performance Marketing là gì?

Bạn cũng biết, Performance Marketing chính là một phần nhỏ của Digital Marketing. Performance Marketing được dịch từ tiếng anh sang là Tiếp thị dựa vào hiệu suất. Vậy hiệu suất này chính là một kết quả đang mong muốn nào đó. Và được thực hiện giống như đơn hàng, leads hoặc các clicks,… Trong khi đó, doanh nghiệp chỉ cần trả tiền cho publisher mỗi khi có một kết quả nào đó được hoàn thành. Bởi vậy, họ hoàn toàn yên tâm khi sử dụng về ngân sách chi trả của mình.

digital marketing performance là gì

Còn đối với Digital Performance Marketing chính là một trong những chiến lược. Theo đuổi về hiệu suất tối đa được dựa vào mục tiêu đặt ra, thông qua nên tảng số,… Có thể nói theo cách khác dựa vào ngân sách đã có sẵn. Nhiệm vụ của tất cả các đơn vị trong việc triển khai Performance Marketing. Chính là làm thế nào để có thể tối ưu được KPI đặt ra, trong đó như:

  • Nếu mục tiêu của chiến dịch là xây dựng thương hiệu, các KPI cần đạt được. Có thể là phạm vi tiếp cận, số lượng tương tác và chi phí mỗi lần tương tác ( CPE ).
  • Nếu mục tiêu của chiến dịch là bán hàng, các chỉ số cần được tối ưu hóa. Thường là số lượng khách hàng tiềm năng, giá mỗi khách hàng tiềm năng ( CPL ). Hoặc số lượng đơn đặt hàng, giá mỗi đơn hàng, v.v. ( Thường được gọi là hành động và Gọi tắt là chi phí cho mỗi hành động. Với hành động là những gì doanh nghiệp tự xác định theo mục tiêu quảng cáo )

Để mang lại danh số tối đa cho một chỉ số hoặc tối thiểu hóa các chi phí về một hành động. Dựa vào paid media click ( chính là kênh quảng cáo có trả phí ).

Tìm hiểu về Performance Marketing hoạt động như thế nào?

Thực tế, Performance Marketing đang có sự tham gia của 4 nhóm đối tượng hoàn toàn khác nhau. Với mỗi đối tượng đều mang trong mình một vai trò thiết yếu riêng biệt, và cho ra kết quả cuối cùng. Cụ thể về các nhóm đối tượng dưới đây:

Đối với Retailers và Merchants

Nằm trong Performance Marketing, thì nhà bán lẻ hoặc các công ty thương mại điện tử. Đều được gọi là: Advertisers – chính là người quảng cáo. Họ chính là các doanh nghiệp đang muốn quảng bá phần sản phẩm, dịch vụ của mình. Tất cả đều nhờ vào Affiliate Partners ( chính là tiếp thị liên kết ). Hay Publishers ( chính là nhà sản xuất ).

Các nhà bán lẻ và thương mại điện tử trong các danh mục như thời trang, may mặc, F & B, sức khỏe, sắc đẹp và thể thao. Có thể rất thành công khi sử dụng tiếp thị hiệu suất. Bởi vì người tiêu dùng ngày nay thường tin tưởng các đề xuất từ ​​những người có ảnh hưởng và những người dùng khác. Đặc biệt là trong giai đoạn nghiên cứu mua hàng.

tìm hiểu về digital marketing perfomance

Đối với Affiliates và Publishers

Với nhóm này đang được xem là Tiếp Thị Liên Kết nằm trong Performance Marketing. Họ sẽ nhận được quảng bá sản phẩm / thương hiệu từ các doanh nghiệp để có thể lấy hoa hồng.

Affiliates và Publishers được tồn tại dưới hình thức như: trang web về đánh giá sản phẩm, tạp chí online, tin tức blog, trang web coupon,….

Đối với Influencers ( chính là người có ảnh hưởng ) cũng chính là một Publisher. Nhằm việc thực hiện các hoạt động quảng bá thông qua blog, social groups và social channels. Họ luôn cung cấp cho người theo dõi với tất cả các trải nghiệm, đánh giá, hướng dẫn về cá nhân đáng tin cậy nhất. Nhằm giới thiệu về sản phẩm, thường kèm theo đó là các ưu đãi. Hoặc quà tặng đặc biệt thuộc vào nhóm người theo dõi của họ.

Nhóm Affiliate Networks và Third-Party Tracking Platforms

Mạng liên kết và các nền tảng theo dõi của bên thứ 3 hoạt động. Như một "sàn giao dịch", kết nối doanh nghiệp với các đối tác liên kết, thực hiện các nhiệm vụ sau:

  •       Cung cấp các công cụ như banner quảng cáo, liên kết văn bản
  •       Theo dõi và quản lý khách hàng tiềm năng, nhấp chuột và chuyển đổi
  •       Trung gian thanh toán hoa hồng (giống như ngân hàng)
  •       Giải quyết tranh chấp giữa hai bên

Nhóm Affiliate Manager và OPMs ( Outsourced Program Management Companies )

Một số mạng hoặc nhà quảng cáo cũng có một hoặc nhiều chuyên gia. Chịu trách nhiệm hỗ trợ các vấn đề liên quan đến đơn vị liên kết. Trong đó, như đề xuất hình thức quảng bá sản phẩm, công cụ khuyến mại, từ khóa hiệu quả, xử lý sự cố, v.v. Về mặt kỹ thuật…

Ngoài ra, công ty cũng có thể thuê ngoài các cơ quan quản lý. Đơn vị liên kết để quản lý toàn bộ chương trình. Hoặc hỗ trợ nhóm nội bộ, nhờ vào chuyên môn và mạng lưới đối tác liên kết hiện có.

Các loại hình thanh toán trong Digital Performance Marketing

Đối với Digital Performance Marketing đang hoạt động trong mình. Với 5 cách thanh toán khá phổ biến: CPM, CPC, CPE, CPL, CPS/CPO.

hình thức digital marketing performance

Cụ thể của các cách thức này như sau:

  • CPM – Cost Per Impression: Đây chính là cách thức mà chi phí dùng để trả cho mỗi 1000 lần hiển thị. Và cũng là hình thức có độ tương tác không hề cao. Chính vì thế mức chi phí sẽ thấp hơn, rất đơn giản, dễ dàng thực hiện. Nhưng rất khó trong việc đánh giá về chất lượng thực tế.
  • CPC – Cost Per Click: Đây được biết đến là cách thức chi phí được trả cho mỗi lần nhấp chuột. Với mục tiêu của bạn là tăng lưu lượng truy cập vào website của mình. Nhằm phục vụ cho mục tiêu cụ thể. CPC chính là một trong hình thức mà bạn cần phải cân nhắc.
  • CPE – Cost Per Engagement: Đây được xem là một trong những cách thức mà chi phí được sử dụng. Để chi phí trả cho mỗi tương tác. Thông thường được sử dụng để đo bằng số lượng về bình luận, like, share,…
  • CPL – Cost Per Lead: Đây được xem là thông tin liên hệ mà khách hàng tiềm năng đã để lại. Và cũng được xem là tín hiệu ngầm cho doanh nghiệp. Giúp các doanh nghiệp có thể gọi điện tư vấn trực tiếp về sản phẩm / dịch vụ mà mình cung cấp. Chính vì thế, CPL đang được hiểu là hình thức có mức chi phí trả trên mỗi khách hàng tiềm năng. Cũng có những người đang hiểu / quan tâm tới giải pháp về doanh nghiệp mang lại.
  • CPS (Cost Per Sale) / CPO (Cost Per Order): Đối với cách thức này luôn hướng đến việc tối ưu về chi phí trên mỗi đơn hàng. Và đây cũng được xem là một trong những hình thức mà chi phí cần bỏ ra. Mang lại hiệu quả thực tế tùy vào doanh số cuối ngày.

Như vậy, trên đây là 5 cách thức cụ thể trong Digital Performance Marketing. Tất cả sẽ được áp dụng tùy vào mục tiêu của mỗi chiến dịch mà doanh nghiệp đó có thể lựa chọn cho mình.

5 loại hình phổ biến nhất trong Performance Marketing

Bạn cũng biết về cách thức hoạt động của Digital Performance Marketing là gì như trên. Đối với hình thức này đang có 5 loại hình hoạt động cụ thể trong phần dưới đây:

– Đối với hình thức về Native advertising

Quảng cáo gốc mở ra cơ hội tạo nhấp chuột trên các trang web. Mà khách hàng mục tiêu của bạn sử dụng nội dung.

Đây là một hình thức truyền thông trả phí. Nhưng không giống như quảng cáo hiển thị hình ảnh hoặc quảng cáo banner ads, native ads không giống như quảng cáo. Nó phải tuân theo hình thức tự nhiên và chức năng của trang web. Những trang Web chứa hình thức này chẳng hạn như trang tin tức hoặc mạng xã hội. Hình thức này khá phù hợp với loại thanh toán là CPM và CPC.

– Đối với hình thức về Sponsored content

Loại này thường được sử dụng bởi những người có ảnh hưởng ( influencer ) và các trang web nội dung. Các đối tượng này sẽ đăng một bài viết giới thiệu, quảng bá thương hiệu, sản phẩm để nhận thù lao.

Hình thức trả: Thù lao có thể dưới dạng sản phẩm miễn phí hoặc trả theo CPA, CPM hoặc CPC.

– Đối với hình thức về Affiliate Marketing

Affiliate Marketing có tên tiếng Việt là tiếp thị liên kết nhưng bạn có thể hiểu đơn giản. Nó là một loại hình “nhà môi giới”.

Bạn yêu cầu nhà xuất bản bán cho bạn một sản phẩm, sản phẩm đó có một liên kết riêng. Nếu nhà xuất bản nhận được đơn đặt hàng, hoặc khách hàng tiềm năng. Hoặc nhấp qua liên kết đó, họ sẽ nhận được hoa hồng từ bạn.

Phương thức thanh toán: Doanh nghiệp phổ biến nhất là CPA ( Cost per Sale hoặc Cost Per Lead ). Ngoài ra còn có CPC, CPM ( tính phí trên 1000 lần hiển thị trên trang web của bạn – rất hiếm ).

Đối với hình thức Social Media Marketing

Sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội để có được lưu lượng truy cập. Hoặc nhận thức về thương hiệu, chẳng hạn như các nền tảng được hiển thị trên Facebook, Pinterest hoặc Instagram.

Các chỉ số đo lường trên mạng xã hội thường tập trung vào mức độ tương tác. Như lượt thích, lượt nhấp và lượt mua hàng.

Cuối cùng, sau nội dung chia sẻ về chủ đề Digital Performance marketing là gì? Trước khi thực hiện, bạn nên chắc tay với kiến thức của mình. Để vận hành một chiến dịch performance hiệu quả và tối ưu chi phí. Hoặc có thể liên hệ ngay với Zafago Agency với dịch vụ Performance Marketing đa kênh. Để được tư vấn và tham gia vào hệ thống vận hành cùng với chuyên gia giàu kinh nghiệm.

Xem thêm nội dung liên quan:

Đánh giá bài viết

BÌNH LUẬN VỀ BÀI VIẾT

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tư vấn